Danh mục sản phẩm
THUỐC CHO ẾCH
Hổ trợ trực tuyến
Văn Phòng Dopa.vn - 024 63 259 389
Hotline - 094 568 1121
Zalo Của Chúng Tôi - 094 568 1121
Kinh Doanh Online - 094 568 11 21
Kinh Doanh 1 - 097 7 710 403
Kinh Doanh 2 - 094 568 1121
Kỹ Thuật - 097 568 11 21
Fanpage Facebook
Liên kết website
Thống kê
- Đang online 0
- Hôm nay 0
- Hôm qua 0
- Trong tuần 0
- Trong tháng 0
- Tổng cộng 0
Mô hình mới nuôi cua đồng trong bể xi măng
Cách nuôi cua đồng tại nhà và thực trạng hiện nay
Trước đây, cua đồng có sẵn trong tự nhiên, nhất là khi thời tiết nắng nóng, chúng bò lổm ngổm trên đồng ruộng, có khi cả buổi chiều bạn cũng dễ dàng để có thể bắt được vài chậu cua mang về.
Nhưng mấy năm gần đây, cua tự nhiên đang có dấu hiệu giảm dần nên thay vào đó con người đã nghĩ đến việc nuôi cua đồng thương phẩm giúp cung cấp ra thị trường.
Trong đó, phương pháp nuôi cua đồng trong bể xi măng tại hộ gia đình được xem là phương pháp có nhiều ưu điểm được kể đến như giúp người nuôi dễ dàng chăm sóc, quản lý số lượng cua cũng như thuận tiện trong khâu thu hoạch.
Vậy nên, dưới đây là các bước cần chuẩn bị để nuôi cua đồng trong bể xi măng mà bạn không nên bỏ lỡ!
Các bước nuôi cua tại nhà bằng bể xi măng
Chuẩn bị bể xi măng tiến hành thả cua giống
Tùy thuộc vào mô hình bạn thiết kế bể nuôi cua với kích thước lớn hoặc nhỏ khác nhau, trung bình một bể xi măng có kích thước chiều rộng hơn 50m2 và chiều cao 1m. Đáy bể cần thiết kế có độ dốc và chênh lệch, nên khi làm hệ thống cấp thoát nước cần lưu ý ống nhựa có khóa van ở phần trũng, trên bể có lưới che chắn tránh ánh nắng rọi vào bể.
Mô hình nuôi bể xi măng tự nhiên
Người nuôi cua cần tẩy rửa sạch các chất xi măng có trong bể bằng việc dùng thân cây chuối chặt nhỏ cho vào bể ngâm 1 tuần rồi tháo sạch nước mạnh. Nên sử dụng vòi xịt mạnh vào bể để trôi hết lớp cặn xi măng ra bên ngoài, sau đó khử trùng bằng BKC DOBIO hoặc IODINE DOBIO trước khi tiến hành nuôi thả cua giống vào bể.
Cua có thói quen trú ẩn, nên bạn cần xếp những tảng đá ong vững chắc chồng lên nhau cách miệng bể tầm 0,5m để tạo hang hốc cho cua vào trú ẩn. Lưu ý bạn cần làm hang ở phần cao của bể, đầu trũng chứa nước khoảng 4-7cm và diện tích nước chiếm ⅓ diện tích bể.
Điều kiện nước và nhiệt độ khi nuôi cua đồng
Cua đồng là động vật sống ở nước ngọt, nên bạn cần chuẩn bị nước ngọt, không có các chất tẩy rửa, nên dùng nước giếng khoan có độ PH vào khoảng 6,5 đến 8, không bị nhiễm chất độc hại hay nước thải sinh hoạt.
Nhiệt độ phù hợp nhất để cua đồng có thể phát triển là từ 25 – 27 độ C.
Cách chọn mua cua giống
Yếu tố quan trọng và then chốt quyết định đến số lượng cua sau này là chọn cua cùng 1 lứa. Bởi cua là loài giáp sát khi lột vỏ chúng rất yếu nên nếu không cùng lứa chúng có thể ăn thịt lẫn nhau.
Chọn con giống khỏe mạnh cùng kích cỡ
Bà con có thể mua cua giống tại các trung tâm phân phối giống uy tín.
Về kích thước cua giống, bạn nên chọn loại có kích thước từ 1,2 đến 1,4cm, khoảng 350 – 400 con/kg, cua to đồng đều, khỏe mạnh, vỏ sáng bóng và nhanh nhẹn không bị thiếu bộ phận chân, càng.
Thời điểm thả cua giống và mật độ thả
Thời gian thả: Thời gian để thả cua giống là từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm, nên thả giống vào sáng sớm hoặc chiều mát.
Mật độ: mật độ trung bình từ 20-30 con/m2.
Vệ sinh bể thường xuyên
Để giúp cua phát triển tốt bạn cần thường xuyên vệ sinh bể xi măng bằng cách xả hết nước trong bể, thay nước khác sạch cho cua tránh việc cua ăn phải thức ăn thừa bị ôi thiu.
Tháng đầu tiên của cua con bé nên 5 ngày thay nước 1 lần, các tháng tiếp theo chu kỳ là 2 ngày thay nước 1 lần, việc này giúp cua mau chóng lột vỏ và phòng trừ 1 số bệnh ký sinh trùng trong cua.
Bạn nên thay nước vào buổi trưa, vì lúc này cua vẫn đang ẩn náu trong các hang hốc. Và nếu phát hiện các con cua bị chết nên nhặt bỏ ra khỏi bể.
Lưu ý: Khi tiến hành thay nước, bạn cần có miếng lưới bọc ở miệng cống để tránh tình trạng cua thoát ra bên ngoài, bơm nước cũng cần bơm từ từ không gây tổn thương đến cua.
Thức ăn của cua đồng và cách cho ăn
Cua là loài ăn tạp, vậy nên thức ăn của cua rất dễ kiếm, tốn ít chi phí: cám rang, mùn bã hữu cơ, bột gạo, khô lạc… ngoài ra chúng còn thích ăn thịt những loại thân mềm như: trai, ốc, cá tạp, giun cỡ nhỏ,…
Khi mới bắt đầu thả, bà con có thể dùng bột ngô nấu chín thả vào bể, 1 ngày cho ăn 2 lần vào lúc sáng sớm và chiều tối với khẩu phần ăn 5%.
Khi cua được 2-4 tháng tuổi nên cho ăn thêm thịt ốc bươu vàng, cám công nghiệp, cám ngô với khẩu phần là 7%.
Khi cua đồng đã 4-6 tháng nên tăng khẩu phần ăn lên 10%.
Thời gian thích hợp để cho cua ăn thường là vào buổi sáng lúc 5 giờ và buổi chiều 6 giờ chiều. Bạn nên cho vào thời gian cố định để hình thành thói quen cho cua.
Thời gian thu hoạch cua đồng thương phẩm
Sau khoảng thời gian từ 9-10 tháng cua đã có thể thu hoạch, lúc này cua đã đạt kích thước thương phẩm là ( 50-55 con/kg) và được đánh giá cao có thể tiến hành thu hoạch.
Bà con chăn nuôi có thể lựa những con cua cái to khỏe, đang có trứng để tiếp tục nuôi cho chúng sinh sản, nhân giống cho vụ sau.
Vậy, với bài viết này, mong rằng bà con đã có thêm kiến thức nuôi cua đồng tại nhà bằng bể xi mang. Và có thể áp dụng cách nuôi này vào hộ gia đình mình. DOPA.VN chúc bà con sớm gặt hái được thành quả trong chăn nuôi.
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG & VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THUỶ SẢN DOPA
ĐC: 25/102 Trường Chinh - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội
ĐT: 024 63 259 389 / 0977 710 403 / 097 568 11 21 / 094 568 11 21
Website: www.dopa.vn - www.dobio.vn - www.dobio.com.vn - www.thuysandopa.vn
Facebook: www.facebook.com/thuysandopa
MUA HÀNG TRÊN SHOPEE CỦA CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC GIAO HÀNG VÀ THANH TOÁN TẠI NHÀ TẠI ĐÂY HOẶC TẠI ĐÂY HOẶC TẠI ĐÂY
Gian hàng 1: https://shopee.vn/dopa.vn
Gian hàng 2: https://shopee.vn/dobio.vn
Gian hàng 3: https://shopee.vn/dopa.com.vn
ĐỂ TÌM HIỂU THÊM SẢN PHẨM BÀ CON CŨNG CÓ THỂ CHAT VỚI CHÚNG TÔI QUA:
Tin tức liên quan
Khám Phá Lợi ích Của C35 DOBIO và VITAMIN C 35% Cho Tôm
5 Lợi Ích Vàng Từ BZT DOBIO và DOBIO AQUA: Giải Pháp Tối Ưu Cho Ao Nuôi Thủy Sản
2 Giải Pháp Đột Phá Cải Thiện Dinh Dưỡng Trong Ao Nuôi Thủy Sản
2 Giải Pháp Vàng Cho Ao Nuôi Thủy Sản: BZT DOBIO & FBK-EFF
3 Bí Quyết Bổ Sung Khoáng Chất Cho Ốc Nuôi Hiệu Quả Từ DOBIO và DOPA
4 Lý Do Bạn Nên Dùng TEST OXY SERA, TEST PH SERA và Các Bộ Test Môi Trường Khác Để Bảo Vệ Ao Nuôi Thủy Sản
3 Giải Pháp Hiệu Quả Kích Thích Sinh Sản Nhân Tạo Cho Thủy Sản: LRH-A3, Não Thuỳ Cá, HCG
Giải Pháp Tối Ưu Từ DOBIO Để Bảo Vệ Ao Nuôi Hiệu Quả
2 Giải Pháp Vàng Giúp Xử Lý Tảo Lam Và Bảo Vệ Gan Tôm Cá
5 Lợi Ích Tối Ưu Từ DOBIO GLUCAN và LIVER DOBIO Cho Sức Khỏe Thủy Sản
Giải Pháp Tối Ưu Hấp Thu Khí Độc, Bảo Vệ Ao Nuôi Thủy Sản
Lý Do Bạn Nên Chọn Siêu Men Cao Tỏi Và SUPER CAL Để Nuôi Tôm Khỏe Mạnh
5 Lý Do FBK và DOBIO NITRO Là Giải Pháp Sạch Cho Ao Nuôi Thủy Sản
5 Lợi Ích Tuyệt Vời Từ ANIRAT DOPA và IODINE USA Cho Ao Nuôi Thủy Sản
5 Phương Pháp Biến EM Gốc và Mật Rỉ Đường Tạo Nên Cách Mạng Trong Nuôi Thủy Sản
3 Bí Quyết Để Nuôi Cá Koi Khỏe Mạnh Và Đẹp Mắt Hơn Bao Giờ Hết
3 Giải Pháp Hiệu Quả Để Phòng Và Trị Bệnh Xuất Huyết, Đốm Đỏ, Lở Loét Trong Nuôi Thủy Sản
3 Giải Pháp Tuyệt Vời Cho Nuôi Ếch Hiệu Quả: Tăng Miễn Dịch, Trị Bệnh, Khử Trùng
3 Lợi Ích Đặc Biệt Của Men Vi Sinh Đối Với Ao Nuôi Thủy Sản
Nguyên nhân gây giun sán ở thủy sản và cách sổ giun bằng FPT hiệu quả
Kỹ thuật nuôi dưỡng ếch bố mẹ đạt hiệu quả cao
Tảo tàn trong ao nuôi tôm: Nỗi ám ảnh và giải pháp hiệu quả
Nắng nóng gay gắt: Bổ sung vitamin C cho tôm cá để bảo vệ sức khỏe
Mở Khóa Bí Quyết Tăng Nhanh Chóng & Nâng Chất Sản Phẩm Chăn Nuôi Nhờ Lysine
Methionine - Bí quyết vàng cho sự phát triển vượt bậc của heo con
Bệnh gan thận mủ ở ếch: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh mù mắt ở ếch: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng trị
Bệnh đỏ đùi ở ếch: Nỗi ám ảnh của người nuôi và cách đánh bay hiệu quả
Bệnh viêm đường ruột ở ếch: Nỗi ám ảnh của người nuôi và giải pháp phòng trị hiệu quả
Ếch bị chướng bụng: Hiểu rõ nguyên nhân, cách phòng và trị hiệu quả
PROTEIN C - PLUS: Bí quyết bứt phá cho vụ nuôi tôm cá bội thu
Cá trắm cỏ bị đen đầu đen thân: Nỗi ám ảnh của người nuôi và giải pháp vàng
Bí Quyết Câu Cá Bất Bại Nhờ Dopa Fish - Bí Mật Giúp Cá Thèm Ăn, Mồi Nhảy Liền Tay!
Nấm nhớt, nấm thủy mi, nấm bông gòn trên cá: Nỗi ám ảnh của người nuôi và giải pháp hiệu quả từ BROMAX DOPA
Siêu Men Cao Tỏi: Bí quyết cho sức khỏe tôm cá vượt trội
Nguyên nhân ao cá, tôm bị phèn, biện pháp xử lý bằng DOBIO SUN