Danh mục sản phẩm
THUỐC CHO ẾCH
Hổ trợ trực tuyến
Văn Phòng Dopa.vn - 024 63 259 389
Hotline - 094 568 1121
Zalo Của Chúng Tôi - 094 568 1121
Kinh Doanh Online - 094 568 11 21
Kinh Doanh 1 - 097 7 710 403
Kinh Doanh 2 - 094 568 1121
Kỹ Thuật - 097 568 11 21
Fanpage Facebook
Liên kết website
Thống kê
- Đang online 0
- Hôm nay 0
- Hôm qua 0
- Trong tuần 0
- Trong tháng 0
- Tổng cộng 0
CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH NẤM THỦY MI
Cách phòng và trị bệnh nấm thủy mi
Bệnh nấm thủy mi xảy ra ở nhiều loài cá nước ngọt, trứng cá, có thể bắt gặp bệnh này ở mọi nơi trên thế giới. Các loài cá được nuôi phổ biến ở Việt Nam như: cá trắm, cá mè, cá trôi, cá chép,… đều có thể bị nhiễm bệnh này.
Vậy nguyên nhân do đâu?
Bệnh nấm thủy mi gây ra bởi các loại nấm dạng sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp có cấu tạo đa bào nhưng không có vách ngăn thuộc các giống: Leptolegnia, Saprolegnia và Achlya; Họ Saprolegniaceae; Bộ Saprolegniales. Các sợi nấm có chiều dài từ 3 – 5mm có phân nhánh và chia làm 2 phần, phần gốc bám vào cơ thể cá, phần ngọn tự do trong môi trường nước. Bào tử nấm có tiêm mao, có thể bơi tự do trong nước nên khả năng lây truyền rất cao. Bệnh này phát triển mạnh ở đàn cá bị tổn thương trên da do quá trình tác động đánh bắt, vận chuyển hay ký sinh trùng.
Bệnh phát triển khi nhiệt độ môi trường xuống thấp thích hợp từ 18 – 25 độ, nhiệt độ phổ biến vào mùa thu, đông xuân miền Bắc và mùa mưa ở miền Nam. Bệnh phát triển thuận lợi ở những ao nước tù bẩn, mật độ nuôi cao, hàm lượng hữu cơ dư thừa cao và trong các bể trứng bị ung nhiều gây thiệt hại kinh tế cho các hộ nuôi trồng thủy sản.
Dấu hiệu bệnh lý của bệnh:
Giai đoạn đầu bệnh rất khó phát hiện, chúng chỉ bị phát hiện khi bệnh đã trở nặng, cơ thể cá xuất hiện nhưng khoang trắng xám, sau vài ngày chỗ đó xuất hiện những sợi nấm mảnh và phát triển thành búi (giống bông gòn). Cá bị bệnh nấm thủy mi có hiện tượng bơi bất bình thường, bơi hỗn loạn do bị ngứa ngáy, hay chà sát cơ thể vào thành bể làm tróc da, vảy tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhập và phát triển mạnh khiến tình trạng cá ngày càng trầm trọng.
Nấm thủy mi tấn công gây ung trứng cá, đặc biệt trứng cá chép chịu ảnh hưởng rất lớn bởi bệnh này. Nấm ký sinh cắm sâu vào thành trứng, phần ngọn tự do trong nước (nhìn trông giống hoa gạo) khiến trứng cá chết với nhân trứng chuyển sang màu trắng đục.
Để phòng ngừa bệnh bà con cần thực hiện các biện pháp sau:
Thực hiện kỹ thuật tẩy dọn ao trước mỗi vụ nuôi: Nạo vét đáy bùn, tạt vôi để sát khuẩn với liều lương từ 8 – 10kg/ 100m2 phơi nắng 3-5 ngày.
Nuôi cá với mật độ vừa phải, nên tắm cho cá bằng nước muối 2 - 3% trước khi thả
Thường xuyên thay nước và sử dụng định kỳ thuốc sát khuẩn Anirat 2 lần/ tháng với liều lượng 1L/5.000m3
Khi cá bị bệnh
Sử lý ngay bằng thuốc sát khuẩn Anirat, thuốc Xanh methylen, thuốc Tím(KMnO4) hoặc TOLAMIN để tiêu diệt nấm. Nên sử dụng 2 - 3 lần để đạt hiệu quả tốt.
4 – 5 ngày sau từ khi sử dụng hóa chất sử dụng men vi sinh để loại bỏ, phân hủy mùn bã hữu cơ, tạp chất dư thừa dưới đáy ao. Kèm theo đó bà con cần bổ sung thêm Vitamin C35 DOBIO, men tiêu hóa DOBIO ZYME để nâng cao sức đề kháng cho cá. Chúc bà con có một mùa vụ thành công!!!!
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG & VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THUỶ SẢN DOPA
ĐC: 25/102 Trường Chinh - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội
ĐT: 0977 710 403 / 097 568 11 21 / 094 568 11 21
Website: www.dopa.vn - www.dobio.vn - www.dobio.com.vn - www.thuysandopa.vn
Facebook: www.facebook.com/thuysandopa
MUA HÀNG TRÊN SHOPEE CỦA CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC GIAO HÀNG VÀ THANH TOÁN TẠI NHÀ TẠI ĐÂY HOẶC TẠI ĐÂY HOẶC TẠI ĐÂY
Gian hàng 1: https://shopee.vn/dopa.vn
Gian hàng 2: https://shopee.vn/dobio.vn
Gian hàng 3: https://shopee.vn/dopa.com.vn
ĐỂ TÌM HIỂU THÊM SẢN PHẨM BÀ CON CŨNG CÓ THỂ CHAT VỚI CHÚNG TÔI QUA:
FACEBOOK BẤM TẠI ĐÂY: m.me/thuysandopa
ZALO BẤM TẠI ĐÂY: bit.ly/visinhdobio
Tin tức liên quan
5 Phương Pháp Biến EM Gốc và Mật Rỉ Đường Tạo Nên Cách Mạng Trong Nuôi Thủy Sản
3 Bí Quyết Để Nuôi Cá Koi Khỏe Mạnh Và Đẹp Mắt Hơn Bao Giờ Hết
3 Giải Pháp Hiệu Quả Để Phòng Và Trị Bệnh Xuất Huyết, Đốm Đỏ, Lở Loét Trong Nuôi Thủy Sản
3 Giải Pháp Tuyệt Vời Cho Nuôi Ếch Hiệu Quả: Tăng Miễn Dịch, Trị Bệnh, Khử Trùng
3 Lợi Ích Đặc Biệt Của Men Vi Sinh Đối Với Ao Nuôi Thủy Sản
Nguyên nhân gây giun sán ở thủy sản và cách sổ giun bằng FPT hiệu quả
Kỹ thuật nuôi dưỡng ếch bố mẹ đạt hiệu quả cao
Tảo tàn trong ao nuôi tôm: Nỗi ám ảnh và giải pháp hiệu quả
Nắng nóng gay gắt: Bổ sung vitamin C cho tôm cá để bảo vệ sức khỏe
Mở Khóa Bí Quyết Tăng Nhanh Chóng & Nâng Chất Sản Phẩm Chăn Nuôi Nhờ Lysine
Methionine - Bí quyết vàng cho sự phát triển vượt bậc của heo con
Bệnh gan thận mủ ở ếch: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh mù mắt ở ếch: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng trị
Bệnh đỏ đùi ở ếch: Nỗi ám ảnh của người nuôi và cách đánh bay hiệu quả
Bệnh viêm đường ruột ở ếch: Nỗi ám ảnh của người nuôi và giải pháp phòng trị hiệu quả
Ếch bị chướng bụng: Hiểu rõ nguyên nhân, cách phòng và trị hiệu quả
PROTEIN C - PLUS: Bí quyết bứt phá cho vụ nuôi tôm cá bội thu
Cá trắm cỏ bị đen đầu đen thân: Nỗi ám ảnh của người nuôi và giải pháp vàng
Bí Quyết Câu Cá Bất Bại Nhờ Dopa Fish - Bí Mật Giúp Cá Thèm Ăn, Mồi Nhảy Liền Tay!
Nấm nhớt, nấm thủy mi, nấm bông gòn trên cá: Nỗi ám ảnh của người nuôi và giải pháp hiệu quả từ BROMAX DOPA
Siêu Men Cao Tỏi: Bí quyết cho sức khỏe tôm cá vượt trội
Nguyên nhân ao cá, tôm bị phèn, biện pháp xử lý bằng DOBIO SUN
DOPA ADE - Bí quyết cho đàn ếch khỏe mạnh, sinh sản hiệu quả
Bổ sung Vitamin C cho ao nuôi tôm cá mùa nắng nóng: Bí quyết vàng tăng đề kháng, thúc đẩy sinh trưởng
Bộ Nông nghiệp vào cuộc điều tra cá chết ở Thanh Hà Hải Dương
Bí kíp cứu cánh cá Koi, cá cảnh khỏi nấm bệnh bằng Anirat-Dopa: Hướng dẫn chi tiết
Bí Quyết Bảo Vệ Cá Trắm Cỏ Khỏi Dịch Bệnh: Hướng Dẫn Chi Tiết
Tại Sao Bạn Nên Sử Dụng Máy Tạo Oxy Cho Cá Trong Nuôi Trồng Thủy Sản?
Bí quyết sử dụng chế phẩm EM gốc hiệu quả trong chăn nuôi
Kích thích ếch bố mẹ sinh sản đạt chất lượng cao bằng kích dục tố A3
Mật rỉ đường - Vũ khí bí mật cho ao nuôi tôm cá
Một số biện pháp phòng và trị bệnh cho cá chép thời điểm giao mùa xuân sang mùa hè:
Tảo tàn trong ao nuôi tôm: Hiểu rõ nguyên nhân, cách xử lý và phòng tránh hiệu quả
Cá bị nấm: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả bằng ANIRAT-DOPA
Bệnh trùng mỏ neo ở cá: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Dopa Frog - Thức ăn bổ sung dinh dưỡng giúp ếch ăn nhiều, mau lớn, tăng năng suất