Hổ trợ trực tuyến

Văn Phòng Dopa.vn - 024 63 259 389

Văn Phòng Dopa.vn - 024 63 259 389

Hotline -  094 568 1121

Hotline - 094 568 1121

Zalo Của Chúng Tôi - 094 568 1121

Zalo Của Chúng Tôi - 094 568 1121

Kinh Doanh Online - 094 568 11 21

Kinh Doanh Online - 094 568 11 21

Kinh Doanh 1 - 097 7 710 403

Kinh Doanh 1 - 097 7 710 403

Kinh Doanh 2 - 094 568 1121

Kinh Doanh 2 - 094 568 1121

Kỹ Thuật - 097 568 11 21

Kỹ Thuật - 097 568 11 21

Fanpage Facebook

Kỹ Thuật Mới

Đối Tác

Liên kết website

Thống kê

  • Đang online 0
  • Hôm nay 0
  • Hôm qua 0
  • Trong tuần 0
  • Trong tháng 0
  • Tổng cộng 0

🔴CÁCH PHÒNG BỆNH LỒI MẮT XUẤT HUYẾT Ở CÁ RÔ PHI

  • Triệu chứng cá mắc bệnh

  • Khi cá mới nhiễm bệnh xuất huyết lồi mắt thường có hiện tượng kém ăn hoặc bỏ ăn. Bơi lờ đờ ở tầng mặt hoặc bơi gần bờ ao, nếu nuôi trong lồng thường bơi sát thành lồng. Khi cá nhiễm bệnh nặng có hiện tượng bơi xoay vòng, mắt lồi và mờ đục một hoặc hai bên (có thể gây vỡ mắt), thân cá có màu đen, xuất huyết trên da, xương nắp mang và gốc vây. Bệnh xuất huyết lồi mắt có triệu chứng điển hình là mắt lồi và xuất huyết. Tuy nhiên trong một số trường hợp, cá nhiễm bệnh không có biểu hiện rõ triệu chứng trước khi chết, mà chỉ xuất hiện hiện tượng đuôi bị ăn mòn, mang nhợt nhạt và có xuất huyết dạng điểm, trong trường hợp này cá thường chết với tỷ lệ cao trong thời gian ngắn.

        
Hình ảnh cá bị lồi mắt

  • Nhìn bên ngoài: Cá bơi tách đàn, bơi lờ đờ, xoáy tròn một lúc sau đó chìm dưới đáy ao. Da biến đổi sang màu tối sẫm, các hốc vây và nắp mang bị xuất huyết. Mắt cá bị đục mờ, có thể bị lồi cả mắt ra.
  • Nội tạng bên trong: Khi cắt mang, thấy có đoạn mang bị xơ. Nếu cá bị nặng, mang chuyển sang màu trắng, có bùn bám lên trên. Khi mổ bụng thấy ruột cá không có thức ăn, bị xuất huyết, gan thâm tím, thận nhũn. Lúc này, ta có thể khẳng định chắc chắn cá rô phi bị bệnh xuất huyết.


                                                                                     Hình ảnh cá rô phi
  • Cách phòng bệnh cho cá rô phi:

    Người nuôi cá rô phi cần thực hiện tốt công tác phòng bệnh theo phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Nên thực hiện các biện pháp phòng bệnh tổng hợp gồm: Sau mỗi vụ nuôi, ao nuôi phải được tháo cạn nước, nạo vét bùn đáy ao. Bón vôi với liều lượng 7 – 10 kg/100 m2. Phơi đáy ao trong 7 – 10 ngày để mùn bã hữu cơ nơi đáy ao được phân hủy. Tu sửa và gia cố bờ ao, diệt hết cá tạp trước khi lấy nước vào ao nuôi.

    Trong suốt quá trình nuôi, cần duy trì ổn định mực nước trong ao nuôi từ 1,5m trở lên (tốt nhất là từ 2m trở lên). Thường xuyên kiểm tra khả năng bắt mồi của cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Không để dư thừa thức ăn nhằm hạn chế mùn bã hữu cơ tích tụ trong ao nuôi. Trong những ngày nắng nóng, nhiệt độ nước cao trên 350C cần giảm lượng thức ăn hoặc không cho cá ăn vào bữa trưa. Bổ sung vitamin C và khoáng chất vào thức ăn với liều lượng 50 – 55 mg/kg thức ăn để tăng sức đề kháng cho cá.

         Cách trị bệnh:

         Dùng FBK sát khuẩn nguồn nước 2-3 lần mỗi lần cách nhau 2 ngày đồng thời bật sục khí oxy đầy đủ trước và sau khi sử dụng             thuốc kết hợp cho ăn CFD + GLUCAN liên tục 5- 7 ngày.

Bình chọn tin tức

Bình chọn tin tức: (5.0 / 2 đánh giá)

Tin tức liên quan

Top

   (0)