Danh mục sản phẩm
THUỐC CHO ẾCH
Hổ trợ trực tuyến
Văn Phòng Dopa.vn - 024 63 259 389
Hotline - 094 568 1121
Zalo Của Chúng Tôi - 094 568 1121
Kinh Doanh Online - 094 568 11 21
Kinh Doanh 1 - 097 7 710 403
Kinh Doanh 2 - 094 568 1121
Kỹ Thuật - 097 568 11 21
Fanpage Facebook
Liên kết website
Thống kê
- Đang online 0
- Hôm nay 0
- Hôm qua 0
- Trong tuần 0
- Trong tháng 0
- Tổng cộng 0
XỬ LÝ CÁ TRONG AO NUÔI BỊ STRESS
Xử lý cá trong ao nuôi bị stress
Stress là trạng thái mệt mỏi, căng thẳng khi cá sống trong những điều kiện sống khắc nghiệt như nhiệt độ nước tăng, giảm bất thường; hàm lượng oxy giảm thấp; khí độc tăng cao và độ mặn thay đổi đột ngột. Khi bị stress cá sẽ giảm sức đề kháng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, giảm tuổi thọ và làm tăng khả năng mắc bệnh của cá. Vì vậy, bà con cần tìm hiểu và nắm rõ các nguyên nhân cũng như chủ động phòng tránh để giảm thiểu thiệt hại.
Tác hại của stress
Stress là nguyên nhân chính làm mất đi lớp nhầy của cá. Chất nhầy ( lớp chấy nhờn) là rào cản vật lý đầu tiên ức chế sự xâm nhập của sinh vật gây bệnh từ môi trường vào cá. Nó cũng là một rào cản hóa học, có chứa enzyme và các kháng thể có thể giết chết các sinh vật gây bệnh xâm nhập. Chất nhầy cũng bôi trơn cá, giúp chuyển động của chúng dễ dàng trong nước và quan trọng đối với sự điều hòa áp suất thẩm thấu. Stress gây hại thầm lặng cho cá nhưng cũng rất nguy hiểm bởi cá bị stress trao đổi chất bị rối loạn, dẫn đến mất khoáng, giảm hấp thu dưỡng chất, tiêu hóa giảm; bơi lội kém, giảm bắt mồi; tăng trưởng chậm, giảm sức đề kháng. Dẫn đến, cá còi cọc dễ mắc bệnh, chết hàng loạt và nếu không khắc phục kịp thời sẽ giảm năng suất và sản lượng thu hoạch.
Nguyên nhân khiến cá bị stress
- Thay đổi thời tiết, khí hậu: thời tiết nắng gắt kéo dài, trời âm u, mưa nhiều ngày.
- Thay đổi thức ăn đột ngột.
- Nuôi ghép.
- Vận chuyển, nuôi nhốt: quá trình vận chuyển cá giống, sang cá.
- Thả cá không đúng cách: thả cá vào thời điểm không thích hợp.
- Đăc biệt là nuôi cá công nghệ cao: Khi mật độ nuôi quá dày mà các yếu tố môi trường không đảm bảo là nguyên nhân làm cá bị stress.
- Dùng thuốc quá liều quy định: xử lý nước bằng hóa chất quá liều hoặc hóa chất gây độc cho cá…
- Chất lượng nước kém: thiếu oxy, pH cao, khí độc H2S, NO2, NH3 vượt ngưỡng, chất rắn lơ lửng, hàm lượng kim loại cao…
- Cá bị bệnh: Cá bị nhiễm bệnh do ký sinh trùng, vi khuẩn hay virus.
Dấu hiệu cá bị stress
Khi bị stress, dấu hiệu đầu tiên có thể nhận thấy là cá bơi lờ đờ, bất động trên mặt nước. Cá không ăn hoặc ăn ít hơn bình thường. Một số con ở phần gốc vây sẽ xuất hiện những vết xung huyết, cá bỏ ăn và phản ứng chậm chạp hơn thường ngày.
Biện pháp phòng chống cá bị stress
- Ngay từ giai đoạn chuẩn bị ao, cần tẩy và dọn ao nuôi kỹ trước khi thả cá, bón vôi CaCO3 hoặc Ca(OH)2, phơi ao để diệt mầm bệnh.
- Chọn mua cá giống khỏe mạnh, rõ nguồn gốc, không bị nhiễm các mầm bệnh. Cá mới bắt về phải được cách ly kiểm dịch kỹ càng.
- Kiểm soát tốt quá trình vận chuyển cá từ ao ương đến ao nuôi thịt, đồng thời kiểm tra môi trường nước vận chuyển cá cẩn thận. Trước khi thả nuôi, tắm cá bằng muối 3% để sát trùng vết thươn do vận chuyển.
- Cho cá ăn vừa đủ, thức ăn đảm bảo số lượng và chất lượng trong khẩu phần, tránh dư thừa thức ăn làm ô nhiễm nguồn nước.
- Bổ sung các loại vitamin trộn vào thức ăn để tăng đề kháng, phòng tránh stress cho cá khi thời tiết thay đổi, khí hậu, thời tiết nắng nóng, lúc chuyển mùa....
- Cung cấp đủ quạt nước đảm bảo oxy, ở vùng rìa chất thải tối thiểu 4ppm.
- Sử dụng các chế phẩm men vi sinh để xử lý môi trường nước ao nuôi định kì.
Xử lý khi cá bị stress
- Khi phát hiện những dấu hiệu cho thấy cá bị stress, ngay lập tức thay nước mới cho ao nuôi.
- Sử dụng các biện pháp sục khí để tăng cường hàm lượng oxy trong ao nuôi.
- Bổ sung VITAMIN C35 bằng cách trộn cho cá ăn hoặc C TẠT trực tiếp xuống ao nuôi.
- Sử dụng các chế phẩm sinh học để xử lý môi trường nước, tạo môi trường tốt nhất cho cá phát triển.
Bổ sung VITAMIN cho cá
Hy vọng với những kiến thức trên sẽ hỗ trợ tốt cho bà con trong việc phòng chống cá nuôi bị stress. Khi cần hỗ trợ tư vấn kỹ thuật bà con vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG & VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THUỶ SẢN DOPA
ĐC: 25/102 Trường Chinh - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội
ĐT: 024 63 259 389 / 0977 710 403 / 097 568 11 21 / 094 568 11 21
Website: www.dopa.vn - www.dobio.vn
Chat Facebook với chúng tôi ngay: m.me/thuysandopa
MUA HÀNG TRÊN SHOPEE CỦA CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC GIAO HÀNG VÀ THANH TOÁN TẠI NHÀ TẠI ĐÂY
Gian hàng 1: https://shopee.vn/dopa.vn
Gian hàng 2: https://shopee.vn/dobio.vn
ĐỂ TÌM HIỂU THÊM SẢN PHẨM BÀ CON CŨNG CÓ THỂ CHAT VỚI CHÚNG TÔI QUA:
ZALO BẤM TẠI ĐÂY: bit.ly/visinhdobio
Tin tức liên quan
5 Phương Pháp Biến EM Gốc và Mật Rỉ Đường Tạo Nên Cách Mạng Trong Nuôi Thủy Sản
3 Bí Quyết Để Nuôi Cá Koi Khỏe Mạnh Và Đẹp Mắt Hơn Bao Giờ Hết
3 Giải Pháp Hiệu Quả Để Phòng Và Trị Bệnh Xuất Huyết, Đốm Đỏ, Lở Loét Trong Nuôi Thủy Sản
3 Giải Pháp Tuyệt Vời Cho Nuôi Ếch Hiệu Quả: Tăng Miễn Dịch, Trị Bệnh, Khử Trùng
3 Lợi Ích Đặc Biệt Của Men Vi Sinh Đối Với Ao Nuôi Thủy Sản
Nguyên nhân gây giun sán ở thủy sản và cách sổ giun bằng FPT hiệu quả
Kỹ thuật nuôi dưỡng ếch bố mẹ đạt hiệu quả cao
Tảo tàn trong ao nuôi tôm: Nỗi ám ảnh và giải pháp hiệu quả
Nắng nóng gay gắt: Bổ sung vitamin C cho tôm cá để bảo vệ sức khỏe
Mở Khóa Bí Quyết Tăng Nhanh Chóng & Nâng Chất Sản Phẩm Chăn Nuôi Nhờ Lysine
Methionine - Bí quyết vàng cho sự phát triển vượt bậc của heo con
Bệnh gan thận mủ ở ếch: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh mù mắt ở ếch: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng trị
Bệnh đỏ đùi ở ếch: Nỗi ám ảnh của người nuôi và cách đánh bay hiệu quả
Bệnh viêm đường ruột ở ếch: Nỗi ám ảnh của người nuôi và giải pháp phòng trị hiệu quả
Ếch bị chướng bụng: Hiểu rõ nguyên nhân, cách phòng và trị hiệu quả
PROTEIN C - PLUS: Bí quyết bứt phá cho vụ nuôi tôm cá bội thu
Cá trắm cỏ bị đen đầu đen thân: Nỗi ám ảnh của người nuôi và giải pháp vàng
Bí Quyết Câu Cá Bất Bại Nhờ Dopa Fish - Bí Mật Giúp Cá Thèm Ăn, Mồi Nhảy Liền Tay!
Nấm nhớt, nấm thủy mi, nấm bông gòn trên cá: Nỗi ám ảnh của người nuôi và giải pháp hiệu quả từ BROMAX DOPA
Siêu Men Cao Tỏi: Bí quyết cho sức khỏe tôm cá vượt trội
Nguyên nhân ao cá, tôm bị phèn, biện pháp xử lý bằng DOBIO SUN
DOPA ADE - Bí quyết cho đàn ếch khỏe mạnh, sinh sản hiệu quả
Bổ sung Vitamin C cho ao nuôi tôm cá mùa nắng nóng: Bí quyết vàng tăng đề kháng, thúc đẩy sinh trưởng
Bộ Nông nghiệp vào cuộc điều tra cá chết ở Thanh Hà Hải Dương
Bí kíp cứu cánh cá Koi, cá cảnh khỏi nấm bệnh bằng Anirat-Dopa: Hướng dẫn chi tiết
Bí Quyết Bảo Vệ Cá Trắm Cỏ Khỏi Dịch Bệnh: Hướng Dẫn Chi Tiết
Tại Sao Bạn Nên Sử Dụng Máy Tạo Oxy Cho Cá Trong Nuôi Trồng Thủy Sản?
Bí quyết sử dụng chế phẩm EM gốc hiệu quả trong chăn nuôi
Kích thích ếch bố mẹ sinh sản đạt chất lượng cao bằng kích dục tố A3
Mật rỉ đường - Vũ khí bí mật cho ao nuôi tôm cá
Một số biện pháp phòng và trị bệnh cho cá chép thời điểm giao mùa xuân sang mùa hè:
Tảo tàn trong ao nuôi tôm: Hiểu rõ nguyên nhân, cách xử lý và phòng tránh hiệu quả
Cá bị nấm: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả bằng ANIRAT-DOPA
Bệnh trùng mỏ neo ở cá: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Dopa Frog - Thức ăn bổ sung dinh dưỡng giúp ếch ăn nhiều, mau lớn, tăng năng suất